Lịch sử Việt Nam

Dân TQ ở đảo Hải Nam thờ Đào Tấn làm thánh sống

Những ngày đầy “sóng gió” ở Biển Đông, nhất là so sánh cách hành xử hai bên đối với ngư dân, tôi chợt nhớ lại chuyện danh nhân Đào Tấn từng được dân đảo Hải Nam, Trung Quốc lập đền thờ sống.

Xem chi tiết


Việc giúp đỡ, bảo bọc người Trung Hoa đi biển gặp nạn của chính quyền Việt nam, thời triều Nguyễn

Trong caùc thö tòch cuûa trieàu Nguyeãn, coù haøng traêm söï kieän cöùu giuùp naïn daân Trung Hoa ñi bieån gaëp naïn ñöôïc ghi cheùp vôùi ñaày ñuû teân hoï naïn daân, ñòa phöông gaëp naïn vaø caëp bôø, soá löôïng caùc khoaûn löông thöïc baïc tieàn trôï giuùp...Naïn daân phaàn ñoâng laø daân thöôøng ñi bieån gaëp naïn. Thaùng 10 naêm Gia Long thöù 5 (1806) thuyeàn ñaùnh caù cuûa ngöôøi Thanh laø Laâm Tieán Höng bò baõo daït vaøo Ñoà Sôn, Haûi Döông, ñöôïc caáp cho löông aên, thaùng sau moät thuyeàn ngöôøi Thanh khaùc cuõng gaëp baõo daït vaøo Bình Ñònh, cuõng ñöôïc cöùu giuùp [2]. Nhöng cuõng coù moät soá ñaùng keå thuyeàn coâng cuûa nhaø Thanh caû quan vaên vaø voõ, ñoâng ngöôøi hoaëc ít ngöôøi, coù voõ trang hay khoâng coù voõ trang ñaõ gaëp naïn, caëp bôø vaø ñöôïc cöùu giuùp.


Khái quát về Đạo Cao Đài

Đầu thế kỷ XX, chính quyền thực dân Pháp và triều đình phong kiến nhà Nguyễn tăng cường áp bức bóc lột, vơ vét tài nguyên, đàn áp nhân dân để phục vụ lợi ích của chúng. Cuộc sống của nhân dân lao động, đặc biệt là người nông dân Nam bộ bị bần cùng hoá, phải đi làm thuê, làm mướn. Các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại. Bất lực trong cuộc sống, khủng hoảng về tư tưởng, đồng thời các tôn giáo và đạo lý đương thời bị suy thoái đây là tiền đề và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của đạo Cao đài.


Giới thiệu các tổ chức tôn giáo đã được công nhận

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ra đời tháng 5 năm 1867 tại Cù lao Ba (huyện An Phú, tỉnh An Giang ngày nay), do ông Ngô Lợi (ông còn có tên gọi khác là Ngô Viện, Cao Văn Do, Bảy Do, Năm Thiếp) sáng lập. Ông sinh tại Mỏ Cày - Bến Tre, là sỹ phu Cần Vương, tham gia khởi nghĩa ở vùng Mỹ Tho - Tiền Giang, bị giặc truy nã, ông chạy vào vùng Thất Sơn - An Giang ẩn thân.


Đôi nét về Đạo Phật và Giáo hội Phật giáo Việt Nam

 Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công trong xã hội đương thời.


Đạo Phật giáo Hoà Hảo - Hoạt động và phát triển

Phật giáo Hoà Hảo là một tôn giáo ra đời ở Nam bộ năm 1939, có số lư­ợng tín đồ t­ương đối lớn và là một trong những tôn giáo ở Việt Nam đã có tổ chức hoạt động hợp pháp. Ngư­ời sáng lập đạo là ông Huỳnh Phú Sổ, quê làng Hoà Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc, nay là thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Đạo Phật giáo Hoà Hảo đ­ược khai sáng trên nền tảng đạo Bửu Sơn Kỳ H­ương của ông Đoàn Minh Huyên và lấy pháp tu Tịnh độ tông làm căn bản tu hành


Bửu Sơn Kỳ Hương

Bửu Sơn Kỳ Hương được khai sáng năm 1849 bởi một người tục danh Đoàn Minh Huyên (1807 - 1856), đạo hiệu là Giác Linh, quê ở Tòng Sơn, Cái Tàu thượng, tổng An Thạnh thượng, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp). Sau này, khi ông đến tu tại chùa Tây An (núi Sam, Châu Đốc) được tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.


Tìm hiểu về hình tượng rồng

Đối với người Việt, con rồng đã ăn sâu trong tâm trí của mỗi người, rồng được xem là thủy tổ của dân tộc. Người dân Việt dù đi bất cứ nơi đâu cũng tự hào mình là con rồng cháu tiên. Còn theo truyền thuyết của người Hoa, rồng là con vật rất cổ xưa và linh thiêng. Rồng tượng trưng cho vận may và là biểu tượng của sức mạnh và uy quyền. Các triều đại phong kiến Trung Quốc đã lấy con rồng làm biểu tượng cho các bậc quân vương từ rất sớm, thời Trần Thủy Hoàng và họ cho rằng vua chúa là sự hoá thân của rồng nơi trần gian.

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24447059