Lịch sử Việt Nam

BUÔN LÀNG, LUẬT TỤC VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI TÂY NGUYÊN HIỆN NAY

  • Nguyễn Thị Mộng Tuyền
  • 16/11/2020

Trong tiến trình lịch sử dân tộc từ xưa đến nay, Việt Nam vẫn cơ bản là nước nông nghiệp, do vậy nông thôn và nông dân là một trong những địa bàn quan trọng, đóng vai trò quyết định trong sự phát triển kinh tế xã hội. Với vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân thì làng, xã là môi trường, là tổ chức xã hội truyền thống cơ bản. Do vậy, mỗi thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, đặc biệt là hiện nay, đang phát triển theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì làng, buôn là điểm “nối giữa”. Nét riêng của các dân tộc Tây Nguyên, dù là chưa cao về trình độ phát triển kinh tế xã hội, nhưng các quan hệ xã hội khu vực này đậm nét cộng đồng, vốn là sức mạnh tiềm ẩn của đất nước. Thế nên, phát triển kinh tế xã hội và quản lý làng buôn luôn là trọng tâm, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và đặt ra nhiệm vụ là làm sao vừa để năng động hóa vừa bảo vệ các buôn làng trước các điều kiện phái sinh tự nhiên, tạo tiền đề cần thiết để cơ cấu xã hội nơi đây từng bước hòa nhập dần với cơ chế thị trường vốn đang hình thành và phát triển.

Với xu hướng phát triển chung thì công cụ quản lý và điều hòa các quan hệ xã hội cơ bản ở đây là luật tục với pháp luật Nhà nước. Trong bài này, chúng tôi đề cập tới một hình thức xã hội truyền thống là buôn làng và luật tục để góp thêm chiếc chìa khóa mở ra mối điều hòa quan hệ xã hội mới tiến bộ, làm tăng nội lực vốn có của vùng, tạo động lực phát triển đất nước. 

Xem trọn bộ tại đây

Nguyễn Thị Mộng Tuyền


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24371398