Lịch sử Việt Nam

HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI TRÊN BIỂN ĐÔNG VỚI SỰ ĐỊNH HÌNH TÍNH MỞ CỦA VĂN HÓA - XÃ HỘI ĐÀNG TRONG Ở THẾ KỶ XVII-XVIII

  • Nguyễn Đình Cơ
  • 05/11/2019

 

1.    Đặt vấn đề

 

Do điều kiện lãnh thổ chạy dài dọc theo biển Đông, trong suốt chiều dài lịch sử của mình, Việt Nam đã hình thành nên một truyền thống hướng biển mạnh mẽ. Từ khi chúa Nguyễn mở đất Đàng Trong, truyền thống đó càng được phát huy, dòng thương mại biển Đông đã có ảnh hưởng sâu sắc tới sự tồn tại và phát triển của vùng lãnh thổ vừa mới thành lập. Với những chính sách tương đối khoáng đạt của chính quyền Đàng Trong, hoạt động hải thương trên biển Đông đã diễn ra vô cùng sôi động. Chỉ trong một thời gian ngắn chính quyền chúa Nguyễn đã phục hưng trở lại hệ thống thương cảng như Thanh Hà, Hội An, Nước Mặn ở khu vực Trung Bộ và sau đó là các cảng vùng sông Đồng Nai, Sài Gòn, Bãi Xàu, Hà Tiên… ở Nam Bộ. Trong khuôn khổ bài viết này, trên cơ sở phân tích những sử liệu từ các công trình sử học phong kiến (như: Phủ biên tạp lục, Gia Định thành thông chí, các bộ sử nhà Nguyễn…), đồng thời có sự đối sánh với những tư liệu của các thương nhân, các giáo sỹ phương Tây và khu vực, tác giả sẽ làm rõ về sự hội nhập của Đàng Trong vào “kỷ nguyên đại thương”, cũng như sự tác động của hoạt động đó tới quá trình định hình tính mở của văn hóa – xã hội Đàng Trong ở thế kỷ XVII-XVIII.

 

Xem trọn bộ tại đây

Nguyễn Đình Cơ


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24284006