Kiến thức lịch sử chung


Phần 2: Sài Gòn tạp-pín-lù

Hôm nay, 6-10-1983, mồng một tháng chín Quí Hợi, ba giờ chiều, đang nằm trên võng đọc sách, bỗng tôi chợt nghĩ và lật đật lên ngồi nào bàn máy, sắp giấy đánh thành mỗi trang ba bản, chưa biết, - nếu lỡ chừng, sẽ gọi là “mục, chương”, nếu viết được nhiều trên trăm trang, thì sẽ gọi hay đặt tên đó là như đã thấy, là: tập thứ ba của bộ Sài gòn năm xưa và sau nầy, nếu có dịp thuận tiện sẽ in thành sách, tiếp theo tập 1 mà có người đã lấy bản Sài gòn, phóng ảnh và in lậu bên Mỹ, bán tận Paris, và cũng là tiếp “tập 2” tôi đã viết xong dưới đây và chưa có dịp xuất bản, và không chừng chẳng có dịp nào xuất bản


Phần 1: Sài Gòn tạp-pín-lù

Nếu dịch đúng ra Hán Việt, là “Sài Gòn đã biên lô” vẫn chưa ai hiểu là gì? Tả, tạp là “đả”, đánh; Pín - có hai nghĩa: “pín” là đuôi sam thằng Chệc đời Mãn Thanh, nhưng đây pín có nghĩa là “biên” (Hán tự) và “bên, gần bên” (Nôm). Lù là lò, lò lửa. Tạp pín lù, là “đả biên lô”, tức là món ăn nấu chín gần bên lò lửa; cũng như “ăn sán lẩu” là ăn thịt sống nhúng vào nước sôi bắt trên lò lửa nóng. Số là người Tây bày ra một từ khí làm bằng chì, thiếc, vật kim khí có chân cao giữa khoét lỗ đặt vài cục than cháy, chung quanh là nồi chứa nước thịt ngọt, khách ăn tự lựa từng món ngon


Koudan

Miyamoto Musashi

Koudan

Dịch giả : HIBA NHẤT NHƯ

Diễn giả : ITO RYOCHO



Các vua Triều Nguyễn

Nguyễn Ánh lấy lại được Gia Định năm Mậu Thân (1788) tuy đã xưng vương mà chưa đặt niên hiệu riêng, vẫn dùng niên hiệu vua Lê. Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802) lấy lại được toàn bộ đất đai cũ của các chúa Nguyễn, Nguyễn Vương Phúc ánh cho lập đàn tế cáo trời đất, thiết triều tại Phú Xuân, đặt niên hiệu Gia Long năm thứ nhất. Lê Quang Định được cử làm Chánh sứ sang nhà Thanh xin phong vương và đổi tên nước là Nam Việt. Nhà Thanh cho rằng tên nước là Nam Việt sẽ lẫn với nước của Triệu Đà (gồm cả Đông Việt, Tây Việt) nên đổi là Việt Nam.


Truyền thuyết và giai thoại

Lê Quý Đôn giai thoại: Biết thì nói là biết...

Lê Quý Đôn tự cho mình là người hay chữ nhất vùng Thái Bình. Một hôm làng có hội, một vị lão nho nhờ Lê Quý Đôn viết hộ vào dải lụa một vế đối. Lê Quý Đôn cầm bút chờ...


Lịch sử phát triển của nhạc cổ điển

Ở thời Trung cổ, hầu hết các nhạc sĩ chuyên nghiệp đều được nhà thờ Cơ đốc giáo tuyển dụng. Vì nhà thờ đối lập với ngoại giáo liên quan đến Hi Lạp và La Mã cổ đại nên nó không khuyến khích việc biểu diễn âm nhạc Hi Lạp và La Mã. Hậu quả là loại âm nhạc này bị tàn lụi.

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24762805