Kiến thức lịch sử chung


Tư tưởng KITO giáo ở Việt Nam

Không như một số nước trong khu vực chọn một tôn giáo làm quốc giáo, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo cùng tồn tại song hành với nhau. Các tôn giáo lớn trên thế giới hầu như đều có mặt tại quốc gia hình chữ S này: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành giáo…


Bệnh trạng cuối đời của vua Gia Long

Theo biện chứng luận trị của y học cổ truyền phương đông, các bài thuốc (thống kê là 24 bài) được các “ngự y” đã sử dụng chữa bệnh cho vua Gia Long trong năm Kỷ Mão – 1819 (từ tháng Giêng đến trung tuần tháng chạp), là nhằm chữa hội chứng “tỳ - thận lưỡng hư”, bởi lẽ căn cứ vào chủ trị mỗi bài thuốc (không kể 4 bài thuốc bôi ngoài da)


Về mối quan hệ giữa "Hoàng Việt luật lệ" và "Đại Thanh luật lệ"

“Hoàng Việt luật lệ” là bộ luật thành văn của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam. Mối quan hệ giữa “Hoàng Việt luật lệ” với các bộ luật khác trong lịch sử chế độ quân chủ ở Việt Nam cũng như với các bộ luật ở Trung Hoa (nhất là luật nhà Thanh), đã được nhiều học giả trong nước và ngoài nước tìm hiểu ở những góc độ khác nhau.


Từ làng đến nước - Một cách tiếp cận lịch sử

Sản xuất tiểu nông là cơ sở của chế độ phong kiến, Mác cho rằng, nền tiểu nông và nghề thủ công độc lập cùng nhau hợp thành một phần cơ sở của phương thức sản xuất phong kiến


Làng Việt Nam - Đa nguyên và chặt

Nước là hợp các làng mà thành. Từ làng đến nước, dạy dân nên tục, vương chính lấy làng làm trước


Từ huyền thoại về biển đến cơ tầng văn hóa biển. Nhận thức về biển, đảo trong nghiên cứu lịch sử, văn hóa dân tộc

Nằm ở bờ Tây của Thái Bình Dương, Việt Nam là một quốc gia thuộc Đông Nam Á bán đảo. Với đường bờ biển dài 3.260 km, phía Đông và Đông Nam Tổ quốc ta đều giáp biển. Nếu như ở vùng Đông Bắc có vịnh Bắc Bộ, một trung tâm kinh tế lớn, sớm có mối quan hệ mật tiết với các quốc gia khu vực Đông Bắc Á thì ở cực Nam của đất nước cũng có vùng Biển Tây mà nhiều người quen gọi là "vịnh Thái Lan".


Yếu tố Việt Nam trong hệ thống an ninh khu vực

Nhiều khi các nhà nghiên cứu có quan điểm xem xét hệ thống an ninh trong khu vực không phải là chung của khu vực Á Đông, mà là của riêng vùng Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Điều đó có thể giải thích là do có những chuyên gia chỉ chuyên nghiên cứu về chính sách của các nước trong vùng Đông Bắc Á và không coi trọng vùng Đông Nam Á. Quan điểm như thế theo tôi là hoàn toàn trái ngược với thực tế. Hiện nay, chúng ta cần phải mở rộng tầm nhìn của mình và chấp nhận là trong khu vực Á Đông chỉ có thể xây dựng một hệ thống an ninh riêng của các nước Đông Bắc Á và Đông Nam Á.

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24284827