Hoàng Sa, Trường Sa

Anh hùng liệt sĩ Trường Sa

Trần Văn Phương sinh năm 1965, quê ở xã Quảng Phúc, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, nhập ngũ tháng 3 năm 1983. Khi hy sinh đồng chí là thiếu úy, phó chi huy trưởng đảo Gạc Ma, lữ đoàn 146 vùng 4 hải quân đảng viên Đảng Cộng san Việt Nam.

Xem chi tiết


Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Thử phân tích lập luận của Việt Nam và Trung Quốc( phần 1)

Nhắc đến Biển Đông, không ai không nghĩ đến hai cái tên rất đẹp Hoàng Sa và Trường Sa. Tiếc thay hai cái tên đó lại gắn liền với những gì đi ngược với thiện, mỹ, hoà, vì hai quần đảo xa xôi này đã và đang là đối tượng của một cuộc tranh chấp sôi nổi giữa các quốc gia và lãnh thổ trong vùng. Cuộc tranh chấp đã kéo dài gần một thế kỷ nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết được, và ngày càng trầm trọng hơn, đang là mối đe doạ cho hoà bình ở vùng Đông Nam Á.


Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Thử phân tích lập luận của Việt Nam và Trung Quốc( phần 2)

Bản đồ vẽ quần đảo Trường Sa gần với quần đảo Hoàng Sa hơn trong thực tế chỉ vì kỹ thuật thời đó còn kém, không biết tỷ lệ đưa lên giấy. Bản đồ của Trung Hoa và của phương Tây thời đó cũng mang khuyết điểm này. Hơn nữa, vị trí của hai quần đảo nằm trên cùng một kinh tuyến 111°;[27] quần đảo Trường Sa nằm hơi nhích sang phía đông nam, nên trên thực tế cũng không xa nhau lắm, và vì thời đó người ta không có được ý niệm chính xác về kích thước và tỷ lệ phải tuân theo khi vẽ bản đồ, thì có khuynh hướng vẽ hai quần đảo gần nhau hơn thực tế, cũng dễ hiểu.


Chiến lược hải quân của Trung Quốc và hàm ý của nó đối với khu vực Biển Đông

Ngày 28 tháng 12 năm 2006 hầu hết các báo lớn của Trung Quốc đã trích đăng ngay trang đầu bài diễn văn của Chủ tịch Hồ Cẩm Đào ngày trước đó trong một cuộc họp với các sĩ quan hải quân về việc Trung Quốc phải xây dựng một hệ thống hải quân hùng mạnh có thể bảo vệ quyền lợi, quyền thế, và an ninh của Trung Quốc bất cứ lúc nào. Hồ Cẩm Đào nói rằng: “Chúng ta phải cố gắng xây dựng một lực lượng Hải quân Nhân dân hùng mạnh có thể đáp ứng được sứ mạng lịch sử trong một thế kỷ mới và một thời kỳ mới.”[


Lập trường của Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và luật quốc tế

Quần đảo Hoàng Sa ở vào khoảng giữa vĩ tuyến 16° – 17° và kinh tuyến 111° – 113° đông, cách Huế khoảng 490 km và Yulin (Du Lâm), hải cảng phía nam của đảo Hải Nam khoảng 350 km.

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24285281