VỀ MỘT ĐỊA DANH LỊCH SỬ Ở MIỀN TÂY
- 19/07/2024
Xưa nay có nhiều bài viết về vùng đất mang tên và chức danh của một vị công thần: Nguyễn Hữu Cảnh, trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ rút một số ý chính xung quanh nhân vật lịch sử này gắn liền với địa danh “Cù lao Ông Chưởng”.
Có câu ca dao:
“Ba phen quạ nói với diều
Cù lao Ông Chưởng còn nhiều cá tôm1”
Xưa kia, vùng đất này có tên là cù lao Cây Sao. Năm 1700 từng là nơi dừng quân của danh tướng Nguyễn Hữu Cảnh sau khi chinh phạt Cao Miên về.
“Nguyễn Hữu Cảnh (miền trung gọi là Nguyễn Hữu Kính) tên thật là Nguyễn Phúc Lễ, con ông Nguyễn Hữu Dật, ông là cháu đời thứ chín của công thần Nguyễn Trãi. Thờ chúa Nguyễn Phúc Chu, ông cầm quân dẹp Chiêm Thành lần cuối năm 1692. Sáu năm sau ông vào nam kinh lược đất Đồng Nai đem hơn 40.000 dân từ Ngũ Quảng vào khai hoang. Ông nỗ lực làm việc trong một năm thì lập được làng xóm, doanh huyện thiết lập được bộ Đinh và kiểm soát được dân số” (GĐTTC-Bản dịch Lý Việt Dũng)..
Xem trọn bộ tại đây
- NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG TẠI BÌNH DƯƠNG
- SÁCH “BÁO QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (1963 -1975)”
- NGƯỜI MIỀN TÂY DỞ CHÀ BẮT CÁ, TÔM
- VĂN MIẾU BÌNH THUẬN
- DẤU ẤN HUẾ TRONG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÔNG NAM BỘ
- DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ CÔNG KHAI ĐẦU TIÊN CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Ở NAM KỲ
- TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH QUỐC LỘ 20
- ĐÔ THỊ QUẢNG NGÃI TRƯỚC NĂM 1945
- TƯ LIỆU VỀ CỔ MIẾU LONG VƯƠNG - XỨ BIÊN HÒA XƯA
- HAI CUỐN SÁCH VỀ NGÔN NGỮ - VĂN HÓA NAM BỘ