Kiến thức lịch sử chung

Ý NGHĨA TÂM LINH CỦA HỌA TIẾT MỸ THUẬT CỔ TRONG MỘT SỐ ĐÌNH THẦN Ở BÌNH DƯƠNG

  • Nguyễn Thị Ngọc Điệp
  • 06/05/2019

 “Đình” vốn là một nhà công cộng để nghỉ chân (Đình trạm). Đến đầu triều Trần, một số nhà nghỉ chân ấy còn được dùng làm nơi thờ phật, đồng thời vẫn giữ chức năng cũ. Dưới thời Trần đạo phật còn đóng vai trò như một quốc giáo, đến thời Lê Trung Hưng, thì sự có mặt của nhân vật gọi là “thành hoàng” trong một số đình làng là điều chắc chắc (nội dung văn bia đình An Khê ở Bắc Giang)[4, tr.6].  theo các nhà nghiên cứu, GS. TS. Trần Lâm Biên, GS. TS. Nguyễn Chí Bền, TS Lê Văn Sửu, Huỳnh Ngọc Trảng... đã nhận định rằng: Đình là sản phẩm của thời kỳ lịch sử, là con đẻ của một thời kỳ “thai nghén” mang tính chất chuyển đổi từ chế độ quân chủ chuyên chế Phật giáo sang chế độ quân chủ chuyên chế Nho giáo. Đình tham gia vào nhịp thở tư tưởng của “thời kỳ quá độ”, giai đoạn sang trang của nghệ thuật tạo hình dân tộc.

Xem trọn bộ tại đây

Nguyễn Thị Ngọc Điệp


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24283341