ĐỌC SÁCH “NHỮNG TRẦM TÍCH ĐỊA DANH”
- 28/01/2019
Nghiên cứu địa danh học ở Việt Nam từ trước đến nay, chúng ta thường biết đến tên tuổi của một số gương mặt tiêu biểu như Nguyễn Đình Tư, Đinh Xuân Vịnh, Lê Trung Hoa… Đối với mảng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi có những phát hiện mới, không trùng lắp với lối nghiên cứu địa danh của những người đi trước, mà Những trầm tích địa danh là một thí dụ điển hình.
Địa danh như những tấm bia lịch sử - văn hóa, nó ghi lại những dấu ấn từ tự nhiên, lịch sử cho đến những hoạt động của con người ở những vùng đất khác nhau trên thế giới này. Vì thế, anh đã sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như sử học, khảo cổ học, dân tộc học, địa lý học, ngôn ngữ học, văn hóa học, nghệ thuật học để áp dụng vào việc nghiên cứu địa danh, tạo một lối đi riêng cho mình, việc làm này không phải một sớm một chiều có thể làm được, mà đòi hỏi sự kiên trì, công phu của việc khảo cứu.
Xem trọn bộ tại đây
- TIỂU ĐOÀN PHÚ LỢI CHIẾN ĐẤU CHỐNG CUỘC PHẢN CÔNG CHIẾN LƯỢC MÙA KHÔ LẦN THỨ NHẤT (1965-1966)
- HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN SINH SẮC Ở THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG (1923-1926)
- THẦY NĂM NHỊ - VỊ VÕ SƯ ĐÃ ĐEM MÔN VÕ LÂM TÂN KHÁNH BÀ TRÀ RA TỨ PHƯƠNG
- MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC TIÊU BIỂU CỦA LINH MỤC VÀ GIÁO DÂN Ở BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH...
- NGỌN ROI CỦA THẦY NĂM NHỊ ĐẤT VÕ TÂN KHÁNH BÀ TRÀ KHUẤT PHỤC TƯỚNG CƯỚP TRÊN SÔNG NƯỚC MIỀN TÂY NAM...
- DI TÍCH MỘ ÔNG CẢ TRƯỞNG TRẦN VĂN LONG (THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG)
- LÀNG CÔNG GIÁO LẠC AN - THÁI HƯNG TRONG 20 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (1954 - 1974)
- VÕ ĐƯỜNG ĐẦU TIÊN TRUYỀN DẠY MÔN VÕ LÂM TÂN KHÁNH BÀ TRÀ Ở SÀI GÒN
- DẤU ẤN TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN TIỀN SỬ ĐÔNG NAM BỘ
- THIẾT GIÁP M113 - CHỨNG TÍCH CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA QUÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG