GIÁ TRỊ BIỂU TƯỢNG PHÚ LỢI CĂM THÙ TRONG ĐỜI SỐNG ĐÔ THỊ BÌNH DƯƠNG
- 28/01/2019
Tóm tắt
Biểu tượng Phú Lợi căm thù được nghệ sĩ điêu khắc Diệp Minh Châu chuyển hóa từ sự kiện lịch sử đau thương qua vụ đầu độc tù nhân cách mạng vào ngày 01 tháng 12 năm 1958 tại nhà tù Phú Lợi. Biểu tượng Phú Lợi căm thù là tấm gương lớn về tinh thần chiến đấu cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau soi mình, học tập, rèn luyện, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Việc giữ gìn và phát huy giá trị biểu tượng Phú Lợi căm thù trở thành một trong những nội dung quan trọng của chiến lược xây dựng bản sắc văn hóa của tỉnh Bình Dương, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, bản sắc văn hóa dân tộc được ví như thẻ căn cước quốc gia, địa phương trong đó hạt nhân của bản sắc văn hóa chính là hệ thống biểu tượng nghệ thuật.
Xem trọn bộ tại đây
- TIỂU ĐOÀN PHÚ LỢI CHIẾN ĐẤU CHỐNG CUỘC PHẢN CÔNG CHIẾN LƯỢC MÙA KHÔ LẦN THỨ NHẤT (1965-1966)
- HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA NGUYỄN SINH SẮC Ở THỦ DẦU MỘT - BÌNH DƯƠNG (1923-1926)
- THẦY NĂM NHỊ - VỊ VÕ SƯ ĐÃ ĐEM MÔN VÕ LÂM TÂN KHÁNH BÀ TRÀ RA TỨ PHƯƠNG
- MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC TIÊU BIỂU CỦA LINH MỤC VÀ GIÁO DÂN Ở BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH...
- NGỌN ROI CỦA THẦY NĂM NHỊ ĐẤT VÕ TÂN KHÁNH BÀ TRÀ KHUẤT PHỤC TƯỚNG CƯỚP TRÊN SÔNG NƯỚC MIỀN TÂY NAM...
- DI TÍCH MỘ ÔNG CẢ TRƯỞNG TRẦN VĂN LONG (THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG)
- LÀNG CÔNG GIÁO LẠC AN - THÁI HƯNG TRONG 20 NĂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (1954 - 1974)
- VÕ ĐƯỜNG ĐẦU TIÊN TRUYỀN DẠY MÔN VÕ LÂM TÂN KHÁNH BÀ TRÀ Ở SÀI GÒN
- DẤU ẤN TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN TIỀN SỬ ĐÔNG NAM BỘ
- THIẾT GIÁP M113 - CHỨNG TÍCH CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA QUÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG